Logo

    Tìm kiếm: tạo việc làm

    220 kết quả được tìm thấy

    Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Ninh Bình: Nâng cao trách nhiệm xã hội qua hoạt động thiện nguyện

    Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Ninh Bình: Nâng cao trách nhiệm xã hội qua hoạt động thiện nguyện

    Kinh tế-

    Cùng với những đóng góp tích cực đối với phát triển kinh tế-xã hội, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương, Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Ninh Bình đang khẳng định vai trò xã hội trong những hoạt động thiện nguyện. Từ đó, tạo ra giá trị nhân văn, văn hóa doanh nghiệp, đóng góp lợi ích xã hội dài hạn, bền vững, nâng cao vai trò, uy tín Hội.

    Nghề làm lăng mộ đá tại Ninh Vân, Ninh Bình: Sức sống mới từ thế hệ trẻ

    Nghề làm lăng mộ đá tại Ninh Vân, Ninh Bình: Sức sống mới từ thế hệ trẻ

    Kinh tế-

    Nghề làm lăng mộ đá tại Ninh Vân, Ninh Bình đã tồn tại hơn 900 năm, nổi tiếng với những sản phẩm tinh xảo và mang đậm dấu ấn văn hóa Việt Nam. Làng nghề Ninh Vân được coi là cái nôi của nghề chế tác đá mỹ nghệ thủ công, nổi bật với vẻ đẹp tỉ mỉ và giá trị tâm linh lớn lao. Hiện nay, nhiều xưởng chế tác đá do thế hệ trẻ tiếp nối đang phát triển mạnh mẽ, không chỉ giữ gìn giá trị truyền thống của làng nghề mà còn áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất, giúp nâng cao danh tiếng làng nghề và tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.

    Phát huy lợi thế từ di sản để phát triển ngành nghề

    Phát huy lợi thế từ di sản để phát triển ngành nghề

    Xã hội-

    Trên địa bàn huyện Hoa Lư có 5 xã thuộc vùng lõi và vùng đệm của Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An, bao gồm: Ninh Xuân, Ninh Hải, Trường Yên, Ninh Hòa và Ninh Thắng. Phát huy tiềm năng, lợi thế từ di sản, nhiều ngành nghề đã được duy trì và phát triển, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho nhiều lao động tại các địa phương.

    Xây dựng các khu công nghiệp Ninh Bình trở thành trọng điểm, động lực phát triển kinh tế của tỉnh

    Xây dựng các khu công nghiệp Ninh Bình trở thành trọng điểm, động lực phát triển kinh tế của tỉnh

    Công nghiệp-

    Ngày 17/3/2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 35/2004/QĐTTg thành lập Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh Ninh Bình. Qua 20 năm phấn đấu, xây dựng và trưởng thành, Ban Quản lý các KCN tỉnh đã khẳng định được vai trò, hiệu lực và hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước trong thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao; khơi dậy và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực kinh tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần mở rộng thị trường quốc tế, đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách và tạo việc làm cho người lao động... trở thành trọng điểm, động lực phát triển kinh tế của tỉnh.

    Hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội phục vụ tại ngũ, xuất ngũ được hưởng những chế độ gì?

    Hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội phục vụ tại ngũ, xuất ngũ được hưởng những chế độ gì?

    Tư liệu văn kiện-

    Hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ trong quân ngũ được hưởng tiêu chuẩn tiền ăn, tiêu chuẩn quân trang, phụ cấp quân hàm, chế độ nghỉ phép. Khi xuất ngũ được hưởng chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần, trợ cấp tạo việc làm, cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đường đối với hạ sĩ quan, binh sĩ xuất ngũ; chế độ đào tạo, học nghề, giải quyết việc làm khi xuất ngũ.

    Nhân rộng phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi

    Nhân rộng phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi

    Chính trị-

    Với việc tuyên truyền, đẩy mạnh phong trào "Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững", những năm qua, trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện nhiều nông dân tiêu biểu, xuất sắc, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động địa phương.

    Đào tạo nghề - khâu đột phá trong xây dựng nông thôn hiện đại, văn minh

    Đào tạo nghề - khâu đột phá trong xây dựng nông thôn hiện đại, văn minh

    Xã hội-

    Đào tạo nghề là giải pháp căn cơ nhất nhằm tạo việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho lao động khu vực nông thôn. Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII ban hành ngày 16/6/2022 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định: Cần phải coi đào tạo nghề là một trong những khâu đột phá trong xây dựng cơ cấu nông thôn theo hướng văn minh, hiện đại. Với tầm quan trọng ấy, công tác đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn đã được các cấp, các ngành, các địa phương trên địa bàn tỉnh chú trọng thực hiện và đạt hiệu quả thiết thực.

    Công nghệ ô tô - Nghề học "hút" học viên

    Công nghệ ô tô - Nghề học "hút" học viên

    Xã hội-

    Được đào tạo bài bản, được tiếp cận nhiều công nghệ hiện đại; Sau khi học, sinh viên dễ dàng tìm được việc làm phù hợp, hoặc tự tạo việc làm cho bản thân…Đó là những lợi thế cơ bản, tạo nên sức "hút" đặc biệt cho nghề Công nghệ ô tô hiện nay. Với sức hút đó, nghề Công nghệ ô tô luôn đạt số lượng tuyển sinh vượt trội ở các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh.

    Bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản là nền tảng, động lực cho Ninh Bình phát triển xanh và bền vững

    Bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản là nền tảng, động lực cho Ninh Bình phát triển xanh và bền vững

    Du Lịch-

    Ninh Bình là vùng đất "địa linh, nhân kiệt" - nơi hội tụ những giá trị di sản được thế giới công nhận. Những nguồn lực, lợi thế về tự nhiên và văn hóa này đã được Đảng bộ, chính quyền tỉnh kịp thời nắm bắt, lựa chọn du lịch làm hướng phát triển chủ đạo để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và sinh kế ổn định cho người dân địa phương. Nhờ đó, đã đưa Ninh Bình đạt được những thành tựu quan trọng, toàn diện trên các lĩnh vực, phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực Đồng bằng sông Hồng.

    Khơi dậy tiềm năng phát triển từ các làng nghề: (Kỳ 1)- Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn

    Khơi dậy tiềm năng phát triển từ các làng nghề: (Kỳ 1)- Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn

    Kinh tế-

    Ninh Bình là địa phương có nhiều làng nghề, trong đó có những làng nghề tồn tại và phát triển hàng trăm đến hàng nghìn năm, sản phẩm được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng. Các làng nghề không chỉ lưu giữ nghề truyền thống với những sản phẩm thủ công mỹ nghệ hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc mà nỗ lực phát triển thích ứng tình hình mới, góp phần tăng thu ngân sách cho các địa phương; thúc đẩy phát triển dịch vụ du lịch, tạo việc làm ổn định, gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân vùng nông thôn của tỉnh.

    Đồng hành cùng doanh nghiệp, kết nối việc làm tới người lao động

    Đồng hành cùng doanh nghiệp, kết nối việc làm tới người lao động

    Xã hội-

    Giải quyết việc làm cho người lao động là biện pháp căn cơ nhất nhằm đảm bảo an sinh xã hội, ổn định đời sống người dân. Với tầm quan trọng đó, trong thời gian qua, tỉnh ta đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doạnh nghiệp, hỗ trợ để các doanh nghiệp ổn định sản xuất, kinh doanh, từ đó tạo việc làm cho người lao động.

    Thiếu đơn hàng, doanh nghiệp ngành dệt may tiếp tục gặp khó

    Thiếu đơn hàng, doanh nghiệp ngành dệt may tiếp tục gặp khó

    Công nghiệp-

    Ngành dệt may tạo việc làm cho nhiều lao động, nhất là lao động khu vực nông thôn. Tuy nhiên, từ đầu năm 2023 tới nay, do thiếu hụt trầm trọng về đơn hàng, doanh thu sụt giảm khiến các doanh nghiệp khó khăn trong việc đảm bảo mục tiêu, kế hoạch sản xuất, kinh doanh và giữ chân người lao động.

    Thu hàng tỷ đồng mỗi năm từ chuỗi trang trại chăn nuôi tổng hợp

    Thu hàng tỷ đồng mỗi năm từ chuỗi trang trại chăn nuôi tổng hợp

    Nông nghiệp-

    Bằng sự năng động, sáng tạo và kiên trì theo đuổi giấc mơ "làm giàu", chị Bùi Thị Cúc ở thôn 7, xã Gia Lâm, huyện Nho Quan đã thành công với mô hình kinh tế trang trại tổng hợp theo chuỗi giá trị với quy mô hàng chục ha và hàng vạn con nuôi. Từ mô hình này mỗi năm chị thu lãi hàng tỷ đồng và tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động địa phương.

    Hội Phụ nữ đồng hành cùng hội viên khởi nghiệp

    Hội Phụ nữ đồng hành cùng hội viên khởi nghiệp

    Xã hội-

    Khởi nghiệp là một trong những giải pháp giúp phụ nữ tự phát triển kinh tế, tạo việc làm bền vững, vì vậy, những năm qua, các cấp Hội Phụ nữ trong toàn tỉnh đã hiện thực hóa Đề án 939 "Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025" của Thủ tướng Chính phủ, nhằm hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế gắn với hỗ trợ phụ nữ sáng tạo, khởi nghiệp.

    Hội nghị khởi động Đề án "Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030"

    Hội nghị khởi động Đề án "Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030"

    Thời sự-

    Sáng 17/3, Trung ương Hội LHPN Việt Nam tổ chức hội nghị khởi động Đề án "Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030", đồng thời phát động Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp năm 2023 nhằm thực hiện Đề án "Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025".

    Phê phán luận điệu xuyên tạc chính sách đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài

    Phê phán luận điệu xuyên tạc chính sách đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Những năm qua, cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, nỗ lực cao nhất nhằm tạo việc làm cho người lao động ở trong nước, Đảng và Nhà nước ta đưa ra chủ trương, chính sách tạo điều kiện thuận lợi để người lao động Việt Nam có cơ hội xuất khẩu ra nước ngoài làm việc một cách hợp pháp.

    Mô hình HTX do phụ nữ làm chủ ngày càng phát huy hiệu quả

    Mô hình HTX do phụ nữ làm chủ ngày càng phát huy hiệu quả

    Xã hội-

    Với mục tiêu tập hợp, đoàn kết chị em cùng nhau phát triển kinh tế, vượt khó vươn lên, nhiều phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn khởi nghiệp, phát triển kinh tế gia đình và tạo việc làm cho lao động, nhất là lao động nữ tại địa phương. Trong đó đã xuất hiện nhiều mô hình HTX do phụ nữ làm chủ đang phát huy hiệu quả, trở thành sợi dây liên kết chị em cùng nhau phát triển kinh tế, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.

    Triển vọng từ sâm Bố Chính ở Yên Quang

    Triển vọng từ sâm Bố Chính ở Yên Quang

    Nông nghiệp-

    Cánh đồng sâm Bố Chính gần 5 ha ở xã Yên Quang (Nho Quan) do Hợp tác xã (HTX) Sâm Cúc Phương Bochi làm chủ, không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, tạo việc làm cho lao động nông thôn mà còn mở ra triển vọng phát triển đa dạng các loại cây trồng giá trị ở vùng đồi núi của huyện Nho Quan.

    Doanh nghiệp tham gia tạo sinh kế cho lao động nông thôn

    Doanh nghiệp tham gia tạo sinh kế cho lao động nông thôn

    Văn Hóa-

    Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động sẽ góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn, hướng tới giảm nghèo bền vững. Những năm qua, bên cạnh đầu tư phát triển các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, tỉnh ta rất quan tâm đến xã hội hóa công tác giáo dục nghề nghiệp thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp cùng tham gia dạy nghề, tạo sinh kế cho người lao động ở khu vực nông thôn.

    Nền tảng số trong giáo dục nghề nghiệp: Khơi thông "điểm nghẽn" cho thị trường lao động

    Nền tảng số trong giáo dục nghề nghiệp: Khơi thông "điểm nghẽn" cho thị trường lao động

    Xã hội số-

    Tại hội nghị trực tuyến do Chính phủ phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức mới đây với chủ đề "Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập", các chuyên gia khẳng định, để khơi thông các "điểm nghẽn" cho thị trường lao động hiện nay thì một trong những giải pháp trọng tâm, đó là phải thực hiện đột phá phát triển nguồn nhân lực, đầu tư mạnh mẽ vào con người, thông qua các chính sách như: thu hút và trọng dụng nhân tài; tạo việc làm có năng suất cao và đặc biệt là đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp, nâng tầm kỹ năng lao động, phổ cập nghề cho lực lượng lao động… từ đó, tạo đòn bẩy để nâng tầm chất lượng nguồn lao động.

    Hỗ trợ từ 75 - 100 triệu đồng cho mỗi sản phẩm OCOP xếp hạng từ 3 sao trở lên

    Hỗ trợ từ 75 - 100 triệu đồng cho mỗi sản phẩm OCOP xếp hạng từ 3 sao trở lên

    Kinh tế-

    Nhằm tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" và gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới bền vững tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2022- 2025, nhiều chủ thể, địa phương đang đẩy mạnh việc phát triển sản phẩm OCOP gắn với cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người nông dân.

    Tạo việc làm cho lao động nông thôn: Cách làm của huyện Kim Sơn

    Tạo việc làm cho lao động nông thôn: Cách làm của huyện Kim Sơn

    Xã hội-

    Từ năm 2012 đến nay, huyện Kim Sơn đã thực hiện đào tạo nghề cho hàng chục nghìn lao động nông thôn, trong đó riêng các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh tham gia đào tạo gần 5.000 lao động, tổng số kinh phí đào tạo nghề từ nguồn xã hội hóa là trên 4 tỷ đồng. Với sự vào cuộc tích cực của các doanh nghiệp, lao động nông thôn sau khi được học nghề đều đảm bảo việc làm với thu nhập ổn định, góp phần cải thiện đáng kể chất lượng cuộc sống.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long